Bạn nghĩ thế nào nếu doanh nghiệp của mình có một văn phòng phẩm được sắp xếp và phân loại rõ ràng? Sẽ thật tuyệt phải không?Bạn có thể lấy bất cứ cái gì mình cần một cách nhanh chóng, nhưng bạn có biết làm thế nào để điều này thành sự thật? Doanh nghiệp mỗi năm chi tiêu rất nhiều tiền vào các hoạt động cũng như hạng mục khác nhau, để tiết kiệm ngân sách họ luôn đặt ra tiêu chuẩn cho khoản tiền chi ra và hiệu suất làm việc, đối với quản lý văn phòng phẩm cũng vậy. Có rất nhiều bước để quản lý tốt văn phòng phẩm, với 6 bước được cô đọng trong bài viết này, việc quản lý dụng cụ văn phòng phẩm doanh nghiệp sẽ hiệu quả và dễ dàng hơn bao giờ hết.
>>> Xem thêm : Đồ dùng học tập – Doanh nghiệp và cách đối mặt với vấn đề quản lý dụng cụ văn phòng phẩm
Sau khi kê khai số lượng văn phòng phẩm còn lại bạn sẽ đồng thời nắm được những loại nào có số lượng cần dùng nhiều nhất, loại nào ít nhất và những loại nào không sử dụng, từ đây sẽ là cơ sở cho bạn liệt kê ra số lượng các dụng cần mua cho công ty trong khoảng 3 tháng tới.
Nên đưa ra danh sách các dụng cụ có thể sử dụng lại và khuyến khích mọi người trong công ty làm điều này. Nên áp dụng rộng rãi điều này trong công ty, ngoài giảm thiểu tiền mua mới văn phòng phẩm còn giúp bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Bạn có thể quản lý số lượng văn phòng phẩm đồng nghiệp mình đã mang đi nhưng còn thừa lại sau khi sử dụng, bằng cách yêu cầu họ mang nó bỏ lại kho lưu giữ, nên ghi lại số lượng mỗi loại để có thể dễ dàng tổng kết và tính toán đồ cần mua cho những lần tiếp theo.
Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp ích bạn quản lý văn phòng phẩm dễ dàng hơn cũng như chi phí doanh nghiệp sẽ được thu gọn. Ngoài ra bạn nên tham khảo các cách làm của những người có kinh nghiệm từ trước để ngày càng nâng cao khả năng sắp xếp quản lý của mình. Các công việc liên quan đến quản lý và sắp xếp luôn khiến chúng ta đau đầu, trong các doanh nghiệp thì có lẽ quản lý văn phòng phẩm là một trong các công việc đó, không chỉ hiểu rõ tường tận về từng dụng cụ mà còn đòi hỏi năng lực chuẩn bị được quy trình kỹ lượng và cẩn thận từ người quản lý. Doanh nghiệp mỗi năm chi tiêu rất nhiều tiền vào các hoạt động cũng như hạng mục khác nhau, để tiết kiệm ngân sách họ luôn đặt ra tiêu chuẩn cho khoản tiền chi ra và hiệu suất làm việc, đối với quản lý văn phòng phẩm cũng vậy.
>>> Xem thêm : Bút nhật – Doanh nghiệp nên đọc cách này để quản lý dụng cụ văn phòng phẩm tốt hơn