Close Menu
    Facebook X (Twitter) Instagram
    Facebook X (Twitter) LinkedIn Pinterest RSS
    BLOGTINTUC247
    • Trang chủ
    • Sức khỏe
    • Thời trang
    • Du lịch
    • Nấu ăn ngon
    • Giáo dục
    • Nhà đất
    • Nội thất
    • Thể thao
    • Tin khác
    • Đăng Nhập
    • Liên kết
      • đệm sông hồng
      • Bet 12 Space
      • Toolszap
      • cwin
      • 79king
      • 789win
      • 32win
    BLOGTINTUC247
    Home»Sức khỏe»Niêm mạc tử cung mỏng có ảnh hưởng đến việc mang thai?
    Sức khỏe

    Niêm mạc tử cung mỏng có ảnh hưởng đến việc mang thai?

    vipscvhn02By vipscvhn0212/01/2021Không có phản hồi3 Mins Read
    Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email

    Lòng tử cung là môi trường lý tưởng để phôi thai làm tổ và phát triển. Vì vậy, đối với sự phát triển của thai nhi, niêm mạc tử cung có một vai trò đặc biệt. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra những ý kiến của các chuyên gia để giải đáp cho câu hỏi “Niêm mạc tử cung mỏng có ảnh hưởng đến việc mang thai không?“.

    1. Thế nào là niêm mạc tử cung mỏng?

    Việc xác định độ dày mỏng của niêm mạc tử cung được xác định bằng phương pháp siêu âm tương ứng với chu kỳ kinh nguyệt. Người ta ước tính độ dày mỏng của niêm mạc tử cung bình thường qua giai đoạn như sau:

    – Ở giai đoạn đầu (tính từ thời điểm sạch kinh): niêm mạc tử cung dày khoảng 3-4 mm.

    – Ở giai đoạn phát triển (gần thời điểm rụng trứng): niêm mạc tử cung dày khoảng 8-12 mm.

    – Ở giai đoạn chế tiết (trước lúc hành kinh): niêm mạc tử cung dày khoảng 12-16 mm.

    Ở các giai đoạn siêu âm tương ứng, nếu độ dày của niêm mạc tử cung nhỏ hơn các mức trung bình trên thì đó được xem là niêm mạc tử cung mỏng.

    Nên xem: niêm mạc tử cung mỏng sau hút thai

    2. Niêm mạc tử cung mỏng có ảnh hưởng đến việc mang thai?

    Ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, dưới tác dụng của hormon sinh dục nữ, hằng tháng nội mạc tử cung phát triển dày lên để sẵn sàng nhận trứng thụ tinh vào làm tổ. Khi trứng không được thụ tinh, niêm mạc tử cung sẽ tự bong tróc gây ra hiện tượng kinh nguyệt. Nếu trứng thụ tinh về làm tổ thì lớp niêm mạc này sẽ dày lên, tạo điều kiện cho nhau thai phát triển. Độ dày của niêm mạc tử cung thích hợp để trứng đã thụ tinh làm tổ là khoảng 8-12mm. Những người phụ nữ có niêm mạc tử cung mỏng thường khó mang thai hoặc dễ bị sẩy thai do không nuôi dưỡng được phôi thai.

    Theo các nghiên cứu khoa học, trứng sau khi được thụ tinh cần phải vào bên trong tử cung để làm tổ vì đây là môi trường lý tưởng nhất, có sự êm ái để giúp cho thai nhi phát triển khỏe mạnh trong suốt 9 tháng. Nếu nội mạc tử cung quá mỏng (dưới 8mm) thì nó sẽ ngăn cản độ bám của phôi thai vào thành tử cung và dễ dẫn đến tình trạng bong tróc trong quá trình thai nhi phát triển. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả thai bị chết lưu.

    Như vậy, niêm mạc tử cung mỏng là một trong những nguyên nhân làm cho nữ giới bị vô sinh hoặc gặp những rủi ro trong khi mang thai như sảy thai, thai chết lưu.

    Niêm mạc tử cung mỏng thường do các nguyên nhân như: do cơ thể người phụ nữ thiếu hàm lượng estrogen cần thiết, do dính buồng tử cung lòng tử cung sau khi có các can thiệp ngoại khoa vào buồng tử cung… Nếu bạn được chẩn đoán là nội mạc tử cung mỏng thì bạn cần điều trị ngay để không làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của mình.

    Nguồn: http://khamphukhoa.net.vn/niem-mac-tu-cung-mong-co-anh-huong-den-viec-mang-thai/

    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
    vipscvhn02

      Related Posts

      Tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực cá cược esports

      12/05/2025

      Gà Đá và Thể Thao Truyền Thống: Kết Nối Văn Hóa

      05/04/2025

      Đấu Gà Đá Truyền Thống: Di Sản Đặc Sắc

      25/03/2025

      Leave A Reply Cancel Reply

      Bài viết mới
      • Top 8 Đơn Vị Nhận In Áo Đồng Phục Uy Tín Tại Bình Định
      • Cập nhật xu hướng thiết kế đồng hồ Hublot Replica 2025
      • Tròng Chống Ánh Sáng Xanh: Bảo Vệ Mắt Khi Học Online và Làm Việc Trên Máy Tính
      • Bí Quyết Bảo Vệ Mắt Hiệu Quả Với Tròng Kính Chống Tia UV
      • Địa chỉ nâng mũi nào ở Đà Nẵng đáng để bạn đặt niềm tin?

      Copyright © 2018.

      Copyright © 2018.

      Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.